Tác giả: Lý Cửu Tuấn
Tran / Editor: AI_Lê
Beta: AI_Nhất Chi Mai
Thể loại: Dân quốc, Báo thù, Chữa lành, Phá án, Không CP
Độ dài: 37
Giới thiệu
Có người con gái tên Tố Khoan.
Ăn miếng trả miếng.
Thế gian không có đấng cứu thế.
Cô tự làm đấng cứu thế của chính mình.
Đây là câu chuyện về một giáo viên nghèo, một cậu ấm nhà giàu và một cảnh sát nghèo.
Tên truyện: Bác Mệnh Tư Thời
Tác giả: Tuyết Dần
Editor: Edelweiss
Thể loại: Khoa học viễn tưởng, huyền nghi, trinh thám, dị năng, hiện đại, hư cấu, góc nhìn nữ chính
Số chương: 103 chương + 1 ngoại truyện
Giới thiệu vắn tắt
Dù thời không bị đảo ngược như thế nào, hay ranh giới thời gian thay đổi ra sao, cảnh sát Đổng vĩnh viễn cũng không quên ngày đó.
Túi đựng thi thể được kéo ra từ bên trong, thi thể tự mình ngồi dậy:
“Hôm nay là ngày mấy, tháng mấy, năm mấy, hiện tại là mấy giờ?”
— Đây là câu đầu tiên Lư Linh Vận nói với anh, cũng là lần đầu tiên bọn họ gặp nhau.
…
“Trên đời này thật sự có thần ư?”
“Có chứ. Bọn họ là một nền văn minh cao hơn chúng ta, hoặc nói cách khác, thần chính là nhân loại trong tương lai.”
***
Vai chính: Lư Linh Vận | Vai phụ: Đổng Thạc.
Một câu giới thiệu vắn tắt: Nắm giữ bốn phương, kiểm soát quá khứ và tương lai.
Lập ý: Thời gian khống chế số phận, bạn khống chế thời gian.
Giai đoạn đầu là huyền nghi, giai đoạn sau là khoa học viễn tưởng.
Giải thích tên truyện
“Bác mệnh (搏命)” có nghĩa là chiến đấu với tất cả những gì mà một người có, “Tư (司)” trong “tư mệnh”, “Thời (时)” trong “thời gian”.
Sidney Sheldon, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết thuộc hàng Best-selling được người đọc Việt Nam yêu thích như "Nếu còn có ngày mai", “Âm mưu ngày tận thế”, "Thiên thần nổi giận"..., đã từ trần ở tuổi 89.
Warren Cowan, một trong những cố vấn của Sheldon cho biết nhà văn từ trần vào chiều ngày 30/12 tại Bệnh viện Eisenhower ở Rancho Mirage (Mỹ) vì bệnh viêm phổi. Vợ ông, bà Alexandra, con gái Mary Sheldon đồng thời cũng là một nhà văn, đã có mặt bên cạnh Sheldon trong lúc lâm chung. Cowan xúc động nói: “Tôi đã mất một người bạn lâu năm và thân thiết nhất. Trong suốt những năm tháng được làm việc cùng Sheldon, tôi chưa bao giờ nghe thấy ai đó nói một từ không hay về ông”. Sidney Sheldon từng có thời gian làm việc tại Hollywood và là tác giả của nhiều kịch bản phim nhựa và phim truyền hình nổi tiếng.
Tuy nhiên, bước sang 50 tuổi, tức là vào khoảng những năm 1967, ông lại chuyển sang viết tiểu thuyết và nổi tiếng với hàng chục tác phẩm ăn khách nhất hành tinh, được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau trên toàn thế giới. Những cuốn sách của Sheldon, như “Thiên thần nổi giận”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai” đã khiến tên tuổi của nhà văn Mỹ luôn tồn tại trong lòng bạn đọc.
Ông là một nhà văn có tài thực thụ. Bằng cách viết và diễn tả tình tiết câu chuyện rất ly kỳ với giọng văn hóm hỉnh nhưng đầy trí tuệ, những tác phẩm của Sheldon thường nói về những nhân vật thành đạt, nổi tiếng nhưng không có thật và thường là phụ nữ.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 1982, Sheldon tâm sự: “Tôi cố gắng viết những tác phẩm để người đọc không thể đặt chúng xuống. Tôi viết để khi người đọc đọc tới cuối chương, họ phải đọc thêm một chương nữa”. Giải thích lý do tại sao có quá nhiều phụ nữ là các nhân vật chính trong các tác phẩm của ông, Sheldon nói: “Tôi thích viết về những người phụ nữ tài giỏi, và quan trọng hơn, là họ vẫn đầy quyến rũ, nữ tính. Phụ nữ có một sức mạnh vô cùng to lớn - đó là nét quyến rũ và người đàn ông không thể làm gì nếu thiếu điều này”. Không giống như những nhà văn khác thường sử dụng máy chữ hoặc máy tính để viết tác phẩm, Sheldon thường đọc ra 50 trang truyện mỗi ngày cho thư ký hay máy thu âm ghi lại. Sau đó, ông sửa bản sáng tác vào ngày hôm sau và cứ tiếp tục công việc như vậy cho tới khi tác phẩm của ông dài từ 1.200 tới 1.500 trang.
Sheldon nói: “Tôi đọc và sửa lại bản viết cuối cùng từ 12 tới 15 lần. Có thể tôi chỉ dùng cả năm để sửa lại bản viết đó”. Sidney Sheldon sinh ngày 11/2/1918 tại Chicago, Illinois dưới tên Sidney Schechtel, trong một gia đình có bố là người Do Thái gốc Đức, mẹ là gốc Nga. Ông bắt đầu việc viết lách ngay từ khi còn rất nhỏ. Lên 10 tuổi, cậu bé Sheldon đã kiếm được 10 USD cho một bài thơ. Thời trai trẻ, Sheldon từng làm nhiều nghề để kiếm sống trong khi là sinh viên tại Northwestern University và tham gia một nhóm chuyên viết những vở kịch ngắn.
Sheldon từng thú nhận ông suýt tự tử vào năm 17 tuổi. Năm 17 tuổi, Sheldon quyết định thử vận may tại Hollywood. Công việc ban đầu duy nhất mà Sheldon nhận được là đọc kịch bản phim tại Universal Studio với giá 22 USD/ tuần. Trong khi đó, ban đêm ông viết kịch bản phim riêng của mình và bán lại cho Universal với giá 250 USD. Sau thế chiến thứ 2, từ một phi công của Lực lượng không quân Mỹ, Sheldon giải ngũ và về làm việc cho sân khấu kịch Broadway - nơi đánh dấu những bước đi quan trọng trong sự nghiệp viết văn của ông. Cũng tại đây, Sheldon nhận giải Tony award cho kịch bản hay nhất cho “Redhead”.
Với hơn 300 triệu ấn bản được bán, Sheldon không chỉ là một trong những nhà văn “lão làng” của Mỹ mà còn có ảnh hưởng lớn trong nền văn học thế giới. Ông từng đoạt giải Oscar với kịch bản hay nhất cho phim “The Bachelor and the Bobby-Soxer” (1957), giải Tony Award cho vở nhạc kịch “Rehead” (1957) nổi tiếng của sân khấu kịch Broadway và giải Emmy cho “Dream of Jeannie” (1967) Tại Việt Nam, nhiều tác phẩm của Sheldon đã được dịch và xuất bản như “Âm mưu ngày tận thế”, “Bầu trời sụp đổ”, “Người lạ trong gương”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai”, “Kế hoạch hoàn hảo”, “Cát bụi thời gian”….
Đây là một câu chuyện thiên về tâm lý xã hội hơn là tiểu thuyết trinh thám, mở màn bằng hai vụ án mạng, một của vị luật sư sự nghiệp thành công – Lý Tín Như và hai của một nữ sinh trước kia từng làm trợ lý cho vị luật sư đó – Chu Khiết Khiết. Cả hai đều bị sát hại trong cùng một ngày.
Người phụ trách vụ án này là cảnh sát Trần Tử Ngư, hai mươi tám tuổi, một cảnh sát có ngoại hình rất điển trai, anh có một cộng tác viên xinh đẹp – cô Hứa Lưu Ly; cả hai đều là cảnh sát hình sự thuộc Cục cảnh sát.
Một vụ án tưởng như bình thường không chút đặc sắc nhưng lại kéo tằm nhả tơ phát hiện ra chân tướng đau lòng xót xa.
Biết rằng, có một loại tình yêu giống như bức tường Berlin ngăn cách hai mặt Đông – Tây nước Đức, rồi đột nhiên một ngày, bức tường đổ sụp, biến mất hoàn toàn, cho nhân dân hai miền tự do…
Sidney Sheldon, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết thuộc hàng Best-selling được người đọc Việt Nam yêu thích như "Nếu còn có ngày mai", “Âm mưu ngày tận thế”, "Thiên thần nổi giận"..., đã từ trần ở tuổi 89.
Warren Cowan, một trong những cố vấn của Sheldon cho biết nhà văn từ trần vào chiều ngày 30/12 tại Bệnh viện Eisenhower ở Rancho Mirage (Mỹ) vì bệnh viêm phổi. Vợ ông, bà Alexandra, con gái Mary Sheldon đồng thời cũng là một nhà văn, đã có mặt bên cạnh Sheldon trong lúc lâm chung. Cowan xúc động nói: “Tôi đã mất một người bạn lâu năm và thân thiết nhất. Trong suốt những năm tháng được làm việc cùng Sheldon, tôi chưa bao giờ nghe thấy ai đó nói một từ không hay về ông”. Sidney Sheldon từng có thời gian làm việc tại Hollywood và là tác giả của nhiều kịch bản phim nhựa và phim truyền hình nổi tiếng.
Tuy nhiên, bước sang 50 tuổi, tức là vào khoảng những năm 1967, ông lại chuyển sang viết tiểu thuyết và nổi tiếng với hàng chục tác phẩm ăn khách nhất hành tinh, được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau trên toàn thế giới. Những cuốn sách của Sheldon, như “Thiên thần nổi giận”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai” đã khiến tên tuổi của nhà văn Mỹ luôn tồn tại trong lòng bạn đọc.
Ông là một nhà văn có tài thực thụ. Bằng cách viết và diễn tả tình tiết câu chuyện rất ly kỳ với giọng văn hóm hỉnh nhưng đầy trí tuệ, những tác phẩm của Sheldon thường nói về những nhân vật thành đạt, nổi tiếng nhưng không có thật và thường là phụ nữ.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 1982, Sheldon tâm sự: “Tôi cố gắng viết những tác phẩm để người đọc không thể đặt chúng xuống. Tôi viết để khi người đọc đọc tới cuối chương, họ phải đọc thêm một chương nữa”. Giải thích lý do tại sao có quá nhiều phụ nữ là các nhân vật chính trong các tác phẩm của ông, Sheldon nói: “Tôi thích viết về những người phụ nữ tài giỏi, và quan trọng hơn, là họ vẫn đầy quyến rũ, nữ tính. Phụ nữ có một sức mạnh vô cùng to lớn - đó là nét quyến rũ và người đàn ông không thể làm gì nếu thiếu điều này”. Không giống như những nhà văn khác thường sử dụng máy chữ hoặc máy tính để viết tác phẩm, Sheldon thường đọc ra 50 trang truyện mỗi ngày cho thư ký hay máy thu âm ghi lại. Sau đó, ông sửa bản sáng tác vào ngày hôm sau và cứ tiếp tục công việc như vậy cho tới khi tác phẩm của ông dài từ 1.200 tới 1.500 trang.
Sheldon nói: “Tôi đọc và sửa lại bản viết cuối cùng từ 12 tới 15 lần. Có thể tôi chỉ dùng cả năm để sửa lại bản viết đó”. Sidney Sheldon sinh ngày 11/2/1918 tại Chicago, Illinois dưới tên Sidney Schechtel, trong một gia đình có bố là người Do Thái gốc Đức, mẹ là gốc Nga. Ông bắt đầu việc viết lách ngay từ khi còn rất nhỏ. Lên 10 tuổi, cậu bé Sheldon đã kiếm được 10 USD cho một bài thơ. Thời trai trẻ, Sheldon từng làm nhiều nghề để kiếm sống trong khi là sinh viên tại Northwestern University và tham gia một nhóm chuyên viết những vở kịch ngắn.
Sheldon từng thú nhận ông suýt tự tử vào năm 17 tuổi. Năm 17 tuổi, Sheldon quyết định thử vận may tại Hollywood. Công việc ban đầu duy nhất mà Sheldon nhận được là đọc kịch bản phim tại Universal Studio với giá 22 USD/ tuần. Trong khi đó, ban đêm ông viết kịch bản phim riêng của mình và bán lại cho Universal với giá 250 USD. Sau thế chiến thứ 2, từ một phi công của Lực lượng không quân Mỹ, Sheldon giải ngũ và về làm việc cho sân khấu kịch Broadway - nơi đánh dấu những bước đi quan trọng trong sự nghiệp viết văn của ông. Cũng tại đây, Sheldon nhận giải Tony award cho kịch bản hay nhất cho “Redhead”.
Với hơn 300 triệu ấn bản được bán, Sheldon không chỉ là một trong những nhà văn “lão làng” của Mỹ mà còn có ảnh hưởng lớn trong nền văn học thế giới. Ông từng đoạt giải Oscar với kịch bản hay nhất cho phim “The Bachelor and the Bobby-Soxer” (1957), giải Tony Award cho vở nhạc kịch “Rehead” (1957) nổi tiếng của sân khấu kịch Broadway và giải Emmy cho “Dream of Jeannie” (1967) Tại Việt Nam, nhiều tác phẩm của Sheldon đã được dịch và xuất bản như “Âm mưu ngày tận thế”, “Bầu trời sụp đổ”, “Người lạ trong gương”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai”, “Kế hoạch hoàn hảo”, “Cát bụi thời gian”….
Sidney Sheldon, tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết thuộc hàng Best-selling được người đọc Việt Nam yêu thích như "Nếu còn có ngày mai", “Âm mưu ngày tận thế”, "Thiên thần nổi giận"..., đã từ trần ở tuổi 89.
Warren Cowan, một trong những cố vấn của Sheldon cho biết nhà văn từ trần vào chiều ngày 30/12 tại Bệnh viện Eisenhower ở Rancho Mirage (Mỹ) vì bệnh viêm phổi. Vợ ông, bà Alexandra, con gái Mary Sheldon đồng thời cũng là một nhà văn, đã có mặt bên cạnh Sheldon trong lúc lâm chung. Cowan xúc động nói: “Tôi đã mất một người bạn lâu năm và thân thiết nhất. Trong suốt những năm tháng được làm việc cùng Sheldon, tôi chưa bao giờ nghe thấy ai đó nói một từ không hay về ông”. Sidney Sheldon từng có thời gian làm việc tại Hollywood và là tác giả của nhiều kịch bản phim nhựa và phim truyền hình nổi tiếng.
Tuy nhiên, bước sang 50 tuổi, tức là vào khoảng những năm 1967, ông lại chuyển sang viết tiểu thuyết và nổi tiếng với hàng chục tác phẩm ăn khách nhất hành tinh, được dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau trên toàn thế giới. Những cuốn sách của Sheldon, như “Thiên thần nổi giận”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai” đã khiến tên tuổi của nhà văn Mỹ luôn tồn tại trong lòng bạn đọc.
Ông là một nhà văn có tài thực thụ. Bằng cách viết và diễn tả tình tiết câu chuyện rất ly kỳ với giọng văn hóm hỉnh nhưng đầy trí tuệ, những tác phẩm của Sheldon thường nói về những nhân vật thành đạt, nổi tiếng nhưng không có thật và thường là phụ nữ.
Trong một cuộc phỏng vấn năm 1982, Sheldon tâm sự: “Tôi cố gắng viết những tác phẩm để người đọc không thể đặt chúng xuống. Tôi viết để khi người đọc đọc tới cuối chương, họ phải đọc thêm một chương nữa”. Giải thích lý do tại sao có quá nhiều phụ nữ là các nhân vật chính trong các tác phẩm của ông, Sheldon nói: “Tôi thích viết về những người phụ nữ tài giỏi, và quan trọng hơn, là họ vẫn đầy quyến rũ, nữ tính. Phụ nữ có một sức mạnh vô cùng to lớn - đó là nét quyến rũ và người đàn ông không thể làm gì nếu thiếu điều này”. Không giống như những nhà văn khác thường sử dụng máy chữ hoặc máy tính để viết tác phẩm, Sheldon thường đọc ra 50 trang truyện mỗi ngày cho thư ký hay máy thu âm ghi lại. Sau đó, ông sửa bản sáng tác vào ngày hôm sau và cứ tiếp tục công việc như vậy cho tới khi tác phẩm của ông dài từ 1.200 tới 1.500 trang.
Sheldon nói: “Tôi đọc và sửa lại bản viết cuối cùng từ 12 tới 15 lần. Có thể tôi chỉ dùng cả năm để sửa lại bản viết đó”. Sidney Sheldon sinh ngày 11/2/1918 tại Chicago, Illinois dưới tên Sidney Schechtel, trong một gia đình có bố là người Do Thái gốc Đức, mẹ là gốc Nga. Ông bắt đầu việc viết lách ngay từ khi còn rất nhỏ. Lên 10 tuổi, cậu bé Sheldon đã kiếm được 10 USD cho một bài thơ. Thời trai trẻ, Sheldon từng làm nhiều nghề để kiếm sống trong khi là sinh viên tại Northwestern University và tham gia một nhóm chuyên viết những vở kịch ngắn.
Sheldon từng thú nhận ông suýt tự tử vào năm 17 tuổi. Năm 17 tuổi, Sheldon quyết định thử vận may tại Hollywood. Công việc ban đầu duy nhất mà Sheldon nhận được là đọc kịch bản phim tại Universal Studio với giá 22 USD/ tuần. Trong khi đó, ban đêm ông viết kịch bản phim riêng của mình và bán lại cho Universal với giá 250 USD. Sau thế chiến thứ 2, từ một phi công của Lực lượng không quân Mỹ, Sheldon giải ngũ và về làm việc cho sân khấu kịch Broadway - nơi đánh dấu những bước đi quan trọng trong sự nghiệp viết văn của ông. Cũng tại đây, Sheldon nhận giải Tony award cho kịch bản hay nhất cho “Redhead”.
Với hơn 300 triệu ấn bản được bán, Sheldon không chỉ là một trong những nhà văn “lão làng” của Mỹ mà còn có ảnh hưởng lớn trong nền văn học thế giới. Ông từng đoạt giải Oscar với kịch bản hay nhất cho phim “The Bachelor and the Bobby-Soxer” (1957), giải Tony Award cho vở nhạc kịch “Rehead” (1957) nổi tiếng của sân khấu kịch Broadway và giải Emmy cho “Dream of Jeannie” (1967) Tại Việt Nam, nhiều tác phẩm của Sheldon đã được dịch và xuất bản như “Âm mưu ngày tận thế”, “Bầu trời sụp đổ”, “Người lạ trong gương”, “Phía bên kia nửa đêm”, “Nếu còn có ngày mai”, “Kế hoạch hoàn hảo”, “Cát bụi thời gian”….
Cái chết của những người có liên quan đến Prima lần lượt xảy ra một cách bí ẩn và đột ngột khiến người thân của họ bàng hoàng đau đớn. Hai người phụ nữ giỏi giang xinh đẹp cùng chung nỗi đau mất chồng đã sát cánh bên nhau trong cuộc chiến sinh tử với bọn người dùng thủ đoạn tàn bạo để làm giàu bất chính. Họ đã vượt qua mọi thử thách cạm bẫy bủa giăng khắp nơi để tìm ra sự thật về cái chết của chồng họ và về Prima. Bóng Tối Kinh Hoàng - giải đáp cho sự chiến thắng của điều thiện, của khát khao sống, của tình yêu...
Sidney Sheldon lại một lần nữa chinh phục độc giả toàn thế giới. Ông không viết nhiều, chỉ hơn 20 cuốn tiểu thuyết nhưng đều được dịch ra hàng chục thứ tiếng và tính đến nay, đã có trên 300 triệu tiểu thuyết mang "thương hiệu" Sidney Sheldon được độc giả toàn thế giới hân hoan đón nhận.
Tuyệt phẩm thứ hai của Conan Doyle về thám tử Sherlock Holmes và người cộng sự Watson
Mùa hè năm 1889, quản lý biên tập của tạp chí American Lippincott đến thăm London với nhiệm vụ tìm kiếm những tiểu thuyết mới của những tác giả đang nổi bật. Ngày 30 tháng 8, ông tổ chức một bữa ăn tối tại khách sạn Langham với sự tham dự của Oscar Wilde, Arthur Conan Doyle, và những người khác. Buổi tiệc rất đặc biệt và càng đáng nhớ với sự xuất hiện của hai tác phẩm: Dorian Gray và tác phẩm mới về Sherlock Holmes, tên ban đầu là The Sign of the Four (Dấu của Bộ Tứ).
Sự ảnh hưởng từ tác phẩm Viên đá mặt trăng (Đứng thứ 19 trong danh sách này) được thể hiện rất rõ ngay từ khoảnh khắc Mary Morstan, xuất hiện trước Barker Street. Cha của cô, một chỉ huy quân đội Ấn Độ, đã mất tích. Như một câu đố thứ hai, cô tiết lộ rằng suốt vài năm gần đây, cứ hễ ngày 7 tháng 7, cô đều nhận được sáu viên ngọc trai qua thư tín từ một nguồn gửi không rõ danh tính. Mary Morstan chỉ có thể cung cấp một manh mối duy nhất, bản đồ một pháo đài được tìm thấy trên bàn cha cô, với tên của ba người theo đạo Sikhs, và Jonathan Small. Điều đó, tất nhiên, cũng đã đủ.
Câu chuyện mà Holmes nhanh chóng tháo gỡ có liên quan đến nhiều khía cạnh về người Ấn Độ bao gồm cả sự kì bí và sự lãng mạn: “trận dịch” 1857, nữ trang bị đánh cắp từ Agra, mảnh đất người Sikh. Chỉ qua cuộc đi dạo tìm kiếm thứ hai suốt chiều dài tiểu thuyết, Holmes đạt đến sự thông suốt thông qua sự kích thích của việc tiêm thuốc phiện, và phương pháp suy luận lừng danh (“Đã bao nhiêu lần tôi nói với anh rằng anh cần phải loại bỏ những điều bất khả, những gì còn lại, dù khó tin đến thế nào, chắc hẳn là sự thực?”). Câu nói này, không nghi ngờ gì nữa, là tuyên ngôn của một bậc thầy.
Conan Doyle đã tiếp tục ý tưởng về một thám tử đại tài và người cộng sự lạnh lùng của ông ta (sự đa dạng về motip trong văn học để thể hiện những hành động song hành như Don Quixote và Sancho Panza) trong Chiếc nhẫn tình cờ (1888). Trong Dấu Bộ Tứ ông đào sâu thêm quan hệ giữa Holmes và Watson và để cho người bác sĩ tốt bụng (đồng thời là người kể chuyện) yêu Mary Morstan (“Điều kì lạ huyền ảo chính là tình yêu”, Watson tuyên bố). Sau này thì họ thậm chí đã kết hôn.
Là một tác phẩm về tội phạm, Dấu Bộ Tứ tuy ra đời sau Viên đá mặt trăng, nhưng được xây dựng hấp dẫn và xuất sắc hơn, hoàn hảo với chi tiết mũi tên độc, những tranh chấp tài sản, và cuộc truy đuổi dọc dòng sông Thames. Nó đồng thời đánh dấu sự tái xuất hiện của “Nhóm phi thường ở Barker Street” và là một bước quan trọng trong cuộc bùng nổ câu chuyện về Holmes và Watson, một trong những bộ đôi văn học thành công và phổ biến nhất trong dòng tiểu thuyết in trên tạp chí thời Victoria.
Doyle là một người chơi đàn cricket tông cao và vẫn thường chơi với những nhà văn khác, bao gồm cả PG Wodehouse. Họ trở thành bạn và Wodehouse thậm chí đã bày tỏ lòng kính trọng đến người đỡ đầu khi ông sáng tác hình tượng văn học Anh tối cao trong tuyện Jeeves và Wooster của mình.
Lưu ý về tác phẩm
Theo trí nhớ của mình, Conan Doyle đã diễn tả lại cách thức ông đã cam kết viết câu chuyện thông qua bữa tiệc tại khách sạn Langham cùng với Joseph M Stoddart, quản lý biên tập của Lippincott vào ngày 30 tháng 8 năm 1889. Ý tưởng đầu tiên của Stoddart là sản xuất một phiên bản Anh của tạp chí của ông ta bằng cách sử dụng người địa phương, những nhà đóng góp từ Anh Quốc. Cuối cùng, chỉ có Doyle, với sự chuyên nghiệp tiêu biểu và sự hiệu quả của mình, đã cung cấp bản thảo đúng hạn cho nhà xuất bản tại Anh Quốc trong tháng 2 năm 1890. Lần đầu tiên có mặt trong tạp chí, tiểu thuyết có tên là The Sign of the Four, kèm theo đoạn miêu tả về vụ mưu sát với các biểu tượng chí tử. Sau này, cùng với sự xuất bản dạng seri tiếp theo và tính đa dạng của các tạp chí địa phương, tiểu thuyết được biết đến với tên gọi The Sign of Four.
Trên thực tế, tác phẩm thứ hai về Sherlock Holmes của Conan Doyle đã từng xuất bản theo hình thức từng chương vào tháng 10 năm 1890 bởi nhà xuất bản Spencer Blackett, lần nữa với tên The Sign of Four. Những lần xuất bản sau thì rất đa dạng giữa hai cái tên, nhưng hầu hết đều lựa chọn cái tên có bốn kí tự. Nội dung chính thức trong tiểu thuyết thường luôn luôn dùng “the Sign of the Four” (cụm năm kí tự) để diễn tả biểu tượng được thể hiện trong câu chuyện.
Như Chiếc nhẫn tình cờ, xuất bản năm 1888, Dấu Bộ Tứ không phải là một thành công tức thì. Chính Tập truyện về Sherlock Holmes, xuất bản bởi tạp chí Strand sau năm 1890 mới làm hình tượng văn học về Sherlock Holmes trở thành bất tử.
Văn Án:
“Cần bao nhiêu tiền chị mới bằng lòng rời khỏi anh ấy?”-qp-qp-qp-qp-qp-
Nếu như có một ngày, bạn gặp phải một người đàn ông như thế này:Sau khi cho tôi một thanh chủy thủ bằng gỗ đào, cho Huyền Kỳ một chuỗi Phật châu, ông nội đột ngột qua đời. Sau đó, một người tên Vu Dương đã xuất hiện. Người đó có đôi mắt màu vàng kim, còn tự xưng mình là một yêu quái. Anh ta nói cho chúng tôi biết, ông nội có để lại một tấm da hồ ly, mang phong ấn Cửu Biện Huyết Liên (hoa sen máu chín cánh) ; trong đôi mắt tôi còn chứa cả Di Thiên châu.
Hồ ly chín đuôi! Thứ mà ông nội để lại cho chúng tôi hóa ra là một bộ da hồ ly chín đuôi!
Di Thiên châu? Sao trong mắt tôi lại chứa Di Thiên châu mà Vu Dương muốn tìm chứ?
Lời người chuyển ngữ:
Truyện chủ yếu miêu tả cuộc hành trình của các nhân vật, thông qua 15 phần là 15 câu chuyện kì bí hoặc mang hơi hướm thần thoại mà họ đã cùng nhau trải qua, mỗi phần hé lộ một phần “manh mối” để dẫn đến một sự thật lớn được hé mở ở cuối truyện, khiến người đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Nếu bạn mong chờ một loạt cảnh yêu đương nồng nàn của nam nữ chính, vui lòng bấm “back”, bởi câu chuyện miêu tả tình cảm nam nữ chính rất ít, thậm chí là hiếm hoi. Cho nên, nếu bạn mong chờ các tình tiết về tình yêu hơn là cuộc hành trình của các nhân vật, có lẽ bạn sẽ phải thất vọng.
Truyện không kinh dị gì nhiều, chủ yếu là do miêu tả khá kĩ phần giết chóc máu me nhưng cũng không quá phô, thích hợp cho các bạn yêu thích những câu chuyện lôi cuốn, thích cảm giác mạnh.
Khi cô người mẫu xinh đẹp nhiều tai tiếng ngã chết từ ban công căn hộ sang trọng của cô, mọi người, kể cả giới cảnh sát đều cho rằng đây là một vụ tự tử. Chỉ riêng người anh trai cô lặng lẽ ôm mối nghi ngờ tìm đến thám tử tư Cormoran Strike yêu cầu điều tra thêm.
Chàng thám tử Strike phong trần gai góc vốn là cựu quân nhân. Chiến tranh đã để lại trong anh vết thương thể xác lẫn tinh thần. Vụ điều tra này giúp anh nhẹ bớt gánh nặng tài chính hiện tại, nhưng cái giá phải trả là anh phải dấn ngày càng sâu vào thế giới phức tạp của cô người mẫu, nơi những điều đen tối dần hé lộ và mối nguy hiểm rình rập anh ngày càng lớn dần...
"Vụ án bí ẩn tinh vi, lôi cuốn diễn ra giữa không gian đặc chất London - từ những con phố thâm trầm sang trọng đến quán rượu lẩn khuất trong hẻm sâu và khu trung tâm thời thượng sôi động... Con chim khát tổ hứa hẹn màn ra mắt hấp dẫn của chàng thám tử Cormoran Strike, và là tiểu thuyết trinh thám đầu tiên rất được hoan nghênh của Robert Galbraith, một bút danh của nhà văn J.K.Rowling."
Một điều kì lạ là tất cả những ai đã ruồng bỏ Jean đều phải chết. Jean có hình dáng kỳ dị, và tâm hồn cũng bệnh hoạn. Mọi người ghẻ lạnh, khinh miệt Jean. Hắn đã từng phải sống trong cô độc và đói rét. Nhưng một biệt tài đã giúp cho hắn tìm một con đường sống. Hắn có khả năng khứu giác đặc biệt. Hắn có thể nhận biết, phân biệt và hơn thế, ghi nhớ các mùihương. Nhờ vào đó, hắn trở thành một thiên tài trong giới sản xuất nước hoa Pháp.Với một đầu óc dị hợm, hắn mơ ước sẽ tạo ra được một hươngthơm độc đáo cho riêng mình, một loại nước hoa gợi cảm vô song. Và để thoả mãn dục vọng đó, hắn đã săn đuổi mùi hương từ hai mươi lăm trinh nữ…
Mùi Hương là tiểu thuyết đầu tay của Patrick Suskind. Thế nhưng trong 9 năm liền, cuốn sách "kì dị" này đều nằm ở trong danh sách những sách bán chạy nhất không chỉ ở Đức và đã được dịch ra trên 46 thứ tiếng, ấn hành 15 triệu bản.
Được xuất bản tại Việt Nam vào năm 2007, "Mùi Hương" đã được tái bản nhiều lần và hiện nay tiếp tục nhanh chóng bán hết tại các hiệu sách ở cả 2 khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Cuốn sách đã được dựng thành phim điện ảnh "Perfume: The Story of a Murderer" ra mắt năm 2006.
Tác giả
Patrick Süskind sanh ngày 26 tháng 3 năm 1949 ở Ambach "Bavière" gần Munich
Ông đã từng học ở Munich ( Đức ) và Aix en Provence ( Pháp ) , ngành về văn chương và lịch sử thời Trung cổ và thời cận đại, ngoài ra ông còn tập sự và viết truyện phim cho đài vô tuyến truyền hình.
Le Parfum " Das Farfum " là cuốn tiểu thuyết đầu tay của ông được xuất bản năm 1984 đã đưa tên tuổi ông nổi khắp Âu Châu.
Ông chuyên về phim , kịch hay làm dạo diễn cho những nghệ sĩ.
Nổi tiếng nhất là vỡ kịch " La Contrebasse " đã trình diễn tại Munich lần đầu tiên năm 1981, và đuợc quảng cáo và nổi tiếng năm 1984.
Vỡ kịch này đã được trình diễn nhiều lần được sản xuất ở Đức, và đưọc trình diễn tại Paris với nghệ sĩ Jacques Villeter trong một vai của những vỡ kịch của ông.
Le Fafum " Das Farfum "là một cuốn tiểu thuết đầu tiên của ông, được xuất bản năm 1985 dưới cái tựa " Das Farfum " Die Geschichte eines Mörders , được dịch ra tiếng Pháp bởi dịch giả F.B. Lortholary en 1986 sau đó được sửa lại bởi Fayard và sau đó được dựng lên thành phim với tựa bằng tiếng Pháp năm 2006 La parfum, histoire d un meutrier.
Dù thế, bằng cách dõi theo những góc khuất trong tâm lý thủ phạm, bằng cách khai thác những tình huống gặp nạn gần gũi với đời sống, bằng cách gia giảm tương đương giữa phạm tội và luận tội, ZOO đã kín đáo thả theo sau luồng hơi lạnh ấy một chút nhân tính, một chút nhân quả, một chút nhân văn.
Bởi vậy cuốn sách này, tuy lạnh giá…
Nhưng rất ít lạnh lùng.
Suốt một năm trời sau khi bắn hạ tên Đao phủ Portland, thanh tra Brolin cứ ngỡ vụ án đã vĩnh viễn khép lại. Cho tới một ngày, anh phải đối mặt với một loạt vụ giết người mới mang đậm dấu ấn tên sát nhân man rợ đó, những vụ giết người thảm khốc, kinh hoàng hơn gấp nhiều lần. Tính mạng người con gái anh thương yêu nhất cũng bị cuốn theo một vòng xoáy hiểm họa đen tối. Dấn mình vào cuộc điều tra, Brokin phải hóa thân vào kẻ giết người để phán đoán đường đi nước bước của hắn, cùng không ít lần bị giằng co giữa cái Thiện và cái Ác, với một câu hỏi đầy ám ảnh: Liệu người ta có thể trao linh hồn cho quỷ dữ mà không bị trừng phạt?
Với Linh hồn ác, Maxime Chattam đã mang đến rất nhiều điều mới mẻ cho thể loại tiểu thuyết trinh thám kinh dị. Một sự kết hợp tuyệt vời giữa phong cách hành động của trinh thám Mỹ và lối phân tích sắc sảo đến từng chi tiết khiến độc giả rùng mình được vì những hình dung quá đỗi rõ ràng của trinh thám Pháp. Và kết quả là một cuốn tiểu thuyết lôi cuốn khôn cưỡng.
Linh hồn ác đã được trao giải Sang d' Encre cho tiểu thuyết trinh thám xuất sắc nhất năm 2002.
****
LỜI TÁC GIẢ
Thực tế vượt xa khả năng tưởng tượng.
Đó là câu châm ngôn hiện lên trong tôi với tất cả tính xác thực của nó trong suốt hai năm tôi mày mò nghiên cứu để viết cuốn tiểu thuyết này. Hai năm nghiên cứu khoa học pháp y - giám định pháp y, cảnh sát kỹ thuật và khoa học, tâm thần học tội phạm… - và đặc biệt hơn nữa là nghiên cứu về những kẻ giết người hàng loạt. Tôi đã đọc, đã thấy và đã nghe được những điều mà ngay cả nhà văn khéo léo nhất cũng không dám viết trong tiểu thuyết của mình, mặc dù khả năng nói giảm nói tránh trong phong cách của nhà văn ấy có thể làm giảm nhẹ các sự việc. Những hành động mà có lẽ tôi sẽ thấy lố bịch vì ghê tởm khi đọc chúng trong một cuốn sách hay nào đó, bởi chúng dường như không thể có thật, thế nhưng…
Nhưng trên tất cả, sau hai năm nghiên cứu, tôi nhận ra rằng cha mẹ tôi và tất cả các bậc cha mẹ khác trên thế giới này đều đã nói dối con mình: quái vật là có thực.
Không biện hộ cho sự ghê rợn, tôi cố gắng viết cuốn tiểu thuyết này gần với thực tế nhất. Đó hẳn là điều đáng sợ nhất.
Maxime Chattam
Edgecomebe, ngày 2 tháng 4 năm 2000.
Sau tác phẩm Bố già được nhiều độc giả trên khắp thế yêu mến, tác giả Mario Puzo đã viết tiếp tác phẩm Ông trùm quyền lực cuối cùng (hậu Bố già) với nhiều tình tiết ly kỳ, hấp dẫn. Tác phẩm được tác giả Đặng Phi Hằng và L.L Ngọc Nhi dịch từ nguyên bản The last don.
Ông Trùm Quyền Lực Cuối Cùng với tuyến nhân vật là chính khách, nghệ sĩ, thám tử, Trùm mafia, “búa sát thù”, buôn lậu ma túy, cờ bạc, giựt dọc, làm tiền giả… quây quần trong “thế giới ngầm” của xã hội Mỹ, các ông Trùm mặc sức hòanh hành trong ” vương quốc ” của họ, trang quyền, địa bàn họat động và hạ sát nhau. Đó là cảnh nhà Santadio bị giết sạch ngay đám cưới con mà kẻ ra tay chính là ” sui gia” – Trùm Clericuzio.
Từ quan điểm cực đoan “Thế giới chỉ là thế giới thôi, còn ta chính là ta” qua bốn thập kỷ đẫm máu đồng lọai và nồi da xáo thịt, các ông trùm hiếu sát đầy mưu ma chước quỷ đã được nền văn minh nhân lọai cảm hóa. Ông Trùm cuối cùng tự rũ bỏ quyền lực, thu xếp con cháu hòa nhập cộng đồng, lấy người làm bạn và hiểu ” Thế giới này là của chúng ta” – mà ta là thành viên hữu ích…
Ông Trùm Quyền Lực Cuối Cùng – Cuốn sách với bối cảnh xã hội nhạy cảm ở địa bàn nóng bỏng hành tinh, đặt vấn đề thiết yếu của cộng đồng nhân loại mà người đọc “được mời” làm thẩm phán. Về văn học: đây là tác phẩm lớn – Ông Trùm Quyền Lực Cuối Cùng, thể hiện tài nghệ cao cường của Mario Puzo mà chúng ta may mắn có được.